*CÓ LỚP HỌC ONLINE ĐANG ƯU ĐÃI LỚN GIẢM PHÍ*
(Nếu bạn quan tâm đến khóa học này nhưng lựa chọn hình thức học là Học Online Trực Tiếp Với Giáo Viên thì vui lòng nhấp vào đây, còn nếu chọn học tại trung tâm thì xin mời đọc tiếp)
Cam Kết Chất Lượng Đào Tạo Khoá Nghề Thiết Kế Đồ Hoạ Quảng Cáo Tại Trung Tâm Tin Học KEY:
-Đào Tạo Tin Học KEY CAM KẾT GIỚI THIỆU VIỆC LÀM cho các bạn học viên hoàn thành khóa học NGHỀ với kết quả đạt yêu cầu của đối tác doanh nghiệp.
-TRUNG TÂM TIN HỌC KEY cam kết cho học viên được học lại hoàn toàn MIỄN PHÍ khóa sau nếu khi kết thúc khóa học mà học viên chưa đạt được kết quả như mong muốn. Trang thiết bị phục vụ học tập đầy đủ, tân tiến, màn hình LCD 21 inch, máy cấu hình mạnh, phòng học máy lạnh.
Thời lượng đào tạo: 8 tháng. Có thể học cấp tốc để tốt nghiệp sớm khi hoàn thành tất cả các môn học và đồ án tốt nghiệp theo yêu cầu.
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
- Nghề (khoá) đào tạo : NGHỀ THIẾT KẾ ĐỒ HOẠ QUẢNG CÁO
***Hướng Nghiệp:
Nghề thiết kế đồ hoạ theo thống kế là nghề cần hơn 55.000 nhân lực mỗi năm. Chính vì thế, sau khi hoàn thành khoá đào tạo Nghề Thiết Kế Đồ Hoạ Quảng Cáo học viên có thể làm việc tại một số vị trí như:
- Nhân viên thiết kế trong các công ty thiết kế quảng cáo: bao bì, nhãn hiệu, logo, ....
- Làm việc trong các công ty thiết kế và nhận diện thương hiệu.
- Làm việc tại các công ty thiết kế tạp chí, phim ảnh, ...
- Hoàn toàn tự tin nhận việc trong lĩnh vực đồ hoạ 3D.
- Đủ kiến thức làm việc trong các studio, ảnh viện.
- Đủ khả năng làm việc độc lập với cửa hàng, công ty riêng chuyên về đồ hoạ quảng cáo.
I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
- Về lý thuyết : nắm vững kiến thức về các kỹ năng thiết kế đồ hoạ quảng cáo.
- Về thực hành : thiết kế toàn bộ mẫu nhãn hiệu, logo, danh thiếp, letterhead, bìa thư, folder, prochure, tờ gấp, tờ bướm, biểu đồ, đồ thị dùng để quảng cáo trên báo hoặc tạo chí, dựng hình đồ vật, nhà, vẽ phối cảnh nội ngoại thất ... của một công ty, cơ quan hay tổ chức, cá nhân.
II. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
TT
NỘI DUNG ĐÀO TẠO
1.
Tin Học Căn Bản
2.
Microsoft Word
3.
Microsoft Excel
4.
Microsoft Power Point
5.
6.
7.
8.
9
10.
Thực hiện bản vẽ với Autocad 2D nâng cao
11.
Kiểm tra cuối khoá – đồ án
III. NỘI DUNG CHI TIẾT
MÔN 1. TIN HỌC CĂN BẢN
Mục đích môn học :
Sau khi kết thúc môn học này, học viên sẽ nắm bắt được các khái niệm cơ bản về tin học, biết cách sử dụng máy tính, biết cách sử dụng hệ điều hành Windows để quản lý hệ thống file và thư mục cũng như các thiết bị cơ bản trên máy tính, tạo nền tảng cho học viên học các môn học chuyên sâu sau này.
Bài 1 : Sơ lược về phần cứng
Bài 2 : Cơ bản về phần mềm
Bài 3: Các khái niệm cơ bản về hệ điều hành Microsoft Windows
Bài 4 : Quản lý hệ thống tập tin, thư mục, ổ đĩa
Bài 5 : Quản lý hệ thống giao diện
Bài 6 : Sơ lược về cấu hình hệ thống
Bài 7 : Ứng dụng cơ bản của Microsoft Windows
MÔN 2. MICROSOFT WORD
Mục đích môn học :
Sau khi kết thúc môn học này, học viên sẽ có khả năng soạn thảo một văn bản hoàn chỉnh, biết cách trang trí, trình bày các dạng văn bản khác nhau, tự tin trong công tác văn phòng của mình.
Bài 1 : Giới Thiệu về Microsoft Word - Các Khái Niệm Cơ Bản
Bài 2 : Định dạng
Bài 3 : Định dạng Tab, Bullets & Numbering và Drop Caps
Bài 4 : Định dạng trang
Bài 5 : Trang trí văn bản
Bài 6 : Lập bảng biểu
Bài 7 : Định dạng trang in, khung nền và cột báo
Bài 8 : Các công cụ phụ trợ
MÔN 3. MICROSOFT EXCEL
Mục đích môn học :
Sau khi kết thúc môn học này, học viên có khả năng tự tạo một văn bản kết hợp với biểu mẫu để phục vụ cho các mục tiêu tính toán, lập các báo cáo hoặc công tác kế toán trong văn phòng, giúp họ tự tin hơn trong công việc của mình.
Bài 1 : Các khái niệm cơ bản trong Excel
Bài 2 : Thao tác định dạng
Bài 3 : Thao tác dữ liệu
Bài 4 : Các hàm cơ bản
Bài 5 : Các hàm cấu trúc điều khiển
Bài 6 : Cơ sở dữ liệu trên bảng tính
Bài 7 : Vẽ biểu đồ
MÔN 4. MICROSOFT POWERPOINT
Mục đích môn học :
Sau khi kết thúc môn học, với Microsoft Power Point, một phần mềm hấp dẫn giúp học viên dễ dàng tạo ra các phiên trình bày sinh động, các bản báo cáo hay thuyết minh thú vị, các tờ bướm năng động
Bài 1 : Tạo một phiên trình bày đơn giản
Bài 2 : Tăng tính trực quan cho phiên trình bày
Bài 3 : Chỉnh sửa nâng cao cho phiên trình bày
Bài 4 : Sơ đồ tổ chức và bảng
Bài 5 : Tạo Custom Template
Bài 6 : Nói thêm về trình diễn điện tử
MÔN 5. COREL DRAW
Mục đích môn học :
Corel Draw là phần mềm dùng để vẽ những hình ảnh dựa trên vector, với phần mềm này các học viên được hướng dẫn làm quen, học cách thiết kế và tạo ra các mẫu quảng cáo, logo, banner, catalogue, ... , tạo các mẫu bao bì sản phẩm, in ấn tách màu trong in lụa.
Bài 1 : Giới thiệu về Corel Draw
1. Khởi động Corel Draw
2. Các thành phần của màn hình
3. Xác định môi trường làm việc
4. Các thao tác trên file, đối tượng
5. Thoát khỏi Corel Draw
Bài 2 : Các công cụ vẽ đơn giản
1. Pick Tool (công cụ chọn)
2. Zoom Tool (công cụ phóng to – thu nhỏ)
3. Rectangle Tool (F6) (công cụ vẽ hình chữ nhật)
4. Ellipse Tool (F7) ( công cụ vẽ hình ellipse)
5. Polygon Tool (Y) (công cụ vẽ hình đa giác)
Bài 3 : Tô màu, Đường viền và Text
1. Sử dụng công cụ vẽ đường viền
2. Cách tô màu bên trong đường cong khép kín
3. Làm việc với văn bản (TEXT)
Bài 4 : Shape Tool, Freehand, Artistic Media
1. Freehand Tool
2. Artistic Media Tool
3. Shape Tool (F10)
Bài 5 : Trim, Weld và Intersect
1. Lệnh Trim
2. Lệnh Weld
3. Lệnh Intersect
Bài 6 : Một số thao tác trên đối tượng
1. Các thao tác biến đổi
2. Position : dịch chuyển đối tượng (Alt+F7)
3. Rotate : xoay đối tượng (Alt+F8)
4. Scale : co giãn đối tượng (Alt+F9)
5. Size : định lại kích thước đối tượng (Alt+F10)
6. Skew : kéo xiên
7. Canh lề
Bài 7 : Hiệu ứng Blend, Contour, Lens
1. Hiệu ứng Blend
2. Hiệu ứng Countour
3. Hiệu ứng Lens
Bài 8 : Hiệu ứng Extrude, Add Perspective
1. Hiệu ứng Extrude
2. Hiệu ứng Add Perspective
Bài 9 : Hiệu ứng Envelope, PowerClip
1. Hiệu ứng Envelope
2. Hiệu ứng PowerClip
MÔN 6. PHOTOSHOP
Mục đích môn học :
Hầu như tất cả các nhà chuyên nghiệp trong lĩnh vực thiết kế trên thế giới đều xem Photoshop là một phần mềm để xử lý hình ảnh. Nó được dùng để biến đổi hình ảnh và chữ. Kỹ thuật chỉnh sửa những hình chụp cũ và xử lý hình ảnh là nhiệm vụ chính của Photoshop. Nó cũng được sử dụng như là một công cụ kết hợp nhiều hình ảnh khác nhau vào một hình duy nhất. Một nhiệm vụ khác của Photoshop là chọn một phần ảnh để thay đổi màu sắc. Nó được ứng dụng rộng rãi trong những thiết kế in ấn và thiết kế trên màn hình. Với môn học này học viên được học cách :
- Sử dụng scanner (máy quét quang học) để quét ảnh, từ đó chuẩn bị ảnh và quản lý màu ảnh để in hoặc đưa lên web.
- Các kỹ xảo và hiệu ứng sáng tạo như tạo bóng đổ, hiệu ứng trên văn bản, hiệu ứng kim loại, các thủ thuật, hiệu ứng tranh vẽ, hiệu ứng dùng cho quảng cáo, hiệu ứng web, hiệu ứng đặc biệt, ...
- Thiết kế Album ảnh. Tô vẽ và phục chế hình.
- Tạo các Poster quảng cáo, tạo lịch, catalogue, ...
- Các prochure, folder, ... cho các công ty, trường học, ...
Bài 1 : Giới thiệu sơ lược về Photoshop
1. Thanh công cụ
2. Các lệnh căn bản
3. Sử dụng công cụ Marquee (M)
Bài 2 : Sử dụng công cụ Lasso (L), Magic Wand (W), Làm việc với Lớp (Layer)
1. Sử dụng công cụ Lasso
2. Sử dụng công cụ Magic Wand (W)
3. Làm việc với Layer (lớp)
Bài 3 : Hiệu chỉnh màu, Sử dụng công cụ Pen, Paintbrush
1. Hiệu chỉnh màu với Hue / Saturations
2. Sử dụng công cụ Pen tool để vẽ và tạo vùng chọn
3. Sử dụng công cụ Paintbrush tô mẫu hoa văn
Bài 4 : Hiệu ứng Noise, Diffuse, Ripple
1. Hiệu ứng Noise
2. Hiệu ứng Diffuse
3. Hiệu ứng Ripple
4. Chỉnh màu với Hue / Saturation
Bài 5 : Sử dụng Quick Mask
1. Sử dụng Quick Mask để chọn một đối tượng
2. Sử dụng Quick Mask để Fading 2 image
Bài 6 : Hiệu ứng Motion Blur, Clouds và Difference Clouds
1. Hiệu ứng (bộ lọc) Motion Blur
2. Làm sạch vết đen / trắng ở vùng biên của hình ảnh
3. Hiệu ứng (bộ lọc) Clouds và Difference Clouds
Bài 7 : Mask Layer (Mặt nạ lớp)
1. Tạo mặt nạ lớp
2. Tô màu trên mặt lớp
3. Loại bỏ mặt nạ lớp
Bài 8 : Một vài hiệu ứng trên Layer
1. Hiệu ứng bóng đổ
2. Hiệu ứng bóng đổ bên trong
3. Hiệu ứng quầng sáng bên ngoài / bên trong
4. Hiệu ứng khắc chìm chạm nổi
5. Màu tô và góc độ bóng của hiệu ứng lớp
6. Sao chép các hiệu ứng lớp
7. Làm ẩn hay xóa các hiệu ứng lớp
Bài 9 : Channels – Kênh
1. Các thao tác trên kênh
2. Sửa chữa hình ảnh với các channels, sửa đổi toàn bộ hình ảnh
3. Sửa kênh với Dodge/Burn
Bài 10 : Một vài hiệu ứng căn bản
1. Bộ lọc Lighting Effects
2. Bộ lọc Emboss
3. Hiệu ứng Len Flare (tạo tia choá sáng)
4. Hiệu ứng Texturizer (Tạo hoa văn giống mặt vải hoặc mặt thảm)
Bài 11 : Giới thiệu Plug–In Eyes Candy
1. Bevel Boss
2. Chrome
3. Glass
4. Marble (cẩm thạch)
5. Water Drop
6. Weave
7. Wood (gỗ)
8. Corona
9. Fire ….
Bài 12 : Phục hồi ảnh cũ và thiết kế mẫu
1. Chỉnh màu và tạo khung cho ảnh
2. Thay đổi trang phục
3. Chuyển ảnh trắng đen sang màu
4. Phục chế ảnh cũ
5. Phục chế ảnh chân dung
6. Ghép trang phục và trang sức
7. Trang trí cổng chào
8. Thiệp giáng sinh
9. Tạo hiệu ứng pháo hoa
MÔN 7. TẠO SẢN PHẨM MỸ THUẬT BẰNG ILLUSTRATOR
Mục đích môn học :
Illustrator là phần mềm dùng để vẽ những hình ảnh dựa trên vector. Nó có thể được so sánh với một phần mềm dùng để vẽ dựa trên vector khác như Corel Draw chẳng hạn. Ngoài ra nó còn được dùng để layout (cách bố trí, sắp xếp văn bản và hình ảnh). Illustrator được dạy như là công cụ tất yếu của những nhà thiết kế. Với Illustrator, các học viên sẽ được học cách :
- Tạo các mẫu quảng cáo logo, banner, catalogue, ...
- Tạo các mẫu quảng cáo thực tế trên báo, tạp chí.
Bài 1 : Khảo sát Adobe Illustrator
1. Khởi sự
2. Tạo hòa trộn cơ bản
3. Tạo biểu tượng
4. Tạo mặt nạ xén
5. Ap dụng đặc tính canh chỉnh
6. Đặc tính pathfinder
7. Tạo mặt nạ xén
8. Hiệu ứng 3-D mới
9. Tạo bút chì màu 3 chiều ….
Bài 2 : Tìm hiểu vùng làm việc
1. Khởi sự
2. Xem hình ảnh
3. Các công cụ trong Illustrator
4. Thay đổi khung nhìn hình ảnh
5. Khai thác dịch vụ trực tuyến của Adobe
Bài 3 : Cơ bản về chọn lựa
1. Khởi sự
2. Cộng cụ Selection
3. Công cụ Direct Selection
4. Khám phá
Bài 4 : Tạo hình dạng cơ bản
1. Khởi sự
2. Thiết lập tài liệu
3. Cộng cụ hình dạng cơ bản
4. Vẽ hình bút chì
5. Vẽ dụng cụ văn phòng
6. Vẽ bằng công cụ Rectangular Grid
7. Trang trí đường viền dụng cụ văn phòng
8. Bí quyết vẽ hình đa giác, hình xoắn ốc và hình sao
9. Tô vẽ logo
10. Sao chép và định tỷ lệ hình
Bài 5 : Vẽ bằng công cụ Pen
1. Khởi sự
2. Tạo đường thẳng
3. Tạo path cong
4. Tạo đường cong
5. Đường cong và điểm neo góc
6. Tạo hình quả lê
7. Tạo mũi tên
8. Vẽ đường cong
9. Hiệu chỉnh đường cong
10. Hoàn tất hình quả lê
11. Khám phá
Bài 6 : Tô vẽ
1. Khởi sự
2. Tô màu
3. Tô màu nét
4. Tạo mẫu màu tuỳ biến
5. Sao chép thuộc tính tô vẽ
6. Sao chép thuộc tính hình thức
7. Bão hoà màu
8. Tô mẫu tô và màu biến thiên
9. Tô vẽ bằng bút vẽ Pattern
Bài 7 : Ap dụng độ trong suốt và chế độ hoà trộn
1. Khởi sự
2. Thay đổi độ mờ đục của đối tượng
3. Thay đổi chế độ hoà trộn
4. Cô lập vùng hoà trộn
5. Mặt nạ Opacity
6. Hiệu chỉnh mặt nạ Opacity
7. Khám phá
Bài 8 : Làm việc với lớp
1. Khởi sự
2. Tạo lớp
3. Di chuyển đối tượng và lớp
4. Khoá lớp
5. Xem lớp
6. Dán lớp
7. Tạo mặt nạ xén
8. Trộn lớp
9. Áp dụng thuộc tính hình thức cho lớp
10. Khám phá
Bài 9 : Biến đổi đối tượng
1. Khởi sự
2. Định tỷ lệ đối tượng
3. Xoay đối tượng
4. Làm biến dạng đối tượng
5. Kéo xiên đối tượng
6. Xác định chính xác vị trí đối tượng …
Bài 10 : Làm việc với vị trí và thứ tự đặt đối tượng
1. Khởi sự
2. Đặt ảnh quét dưới dạng template
3. Tạo đường gióng tuỳ biến
4. Tạo logo vector
5. Ap dụng đặc tính Warp và Pathfinder
6. Sắp xếp và thứ tự đối tượng
7. Ghép logo
8. Khám phá
Bài 11 : Ap dụng thuộc tính hình thức, style và hiệu ứng
1. Khởi sự
2. Thuộc tính hình thức
3. Ap dụng hình thức cho lớp
4. Sao chép, áp dụng, xoá style và hình thức
5. Lưu và in tập tin với hiệu ứng trong suốt
6. Xuất nhập xác lập ép phẳng
7. Khám phá
Bài 12 : Làm việc với chữ
1. Khởi sự
2. Thêm chữ vào tài liệu
3. Lấy mẫu chữ
4. Thay đổi co chữ
5. Định hình lại chữ với envelope
6. Tạo cột chữ
7. Thay đổi thuộc tính ký tự của văn bản nhúng
8. Thay đổi thuộc tính đoạn
9. Lưu và sử dụng style
10. Đặt chữ quanh đồ hoạ
11. Gõ dọc theo path
12. Tạo đường bao chữ
13. Tạo mặt nạ chữ
14. Lưu tập tin cho phân phối điện tử
Bài 13 : Hoà trộn hình dạng và màu sắc
1. Khởi sự
2. Tạo mẫu tô biến thiên
3. Chỉnh hướng hoà trộn màu biến thiên
4. Bổ sung màu vào màu biến thiên
5. Tạo hoà trộn màu
6. Các bước hoà trộn trung gian
7. Sửa đổi hoà trộn
8. Kết hợp vùng hoà trộn với màu biến thiên
9. Khám phá
Bài 14 : Làm việc với biểu tượng
1. Khởi sự
2. Tạo biểu tượng
3. Sử dụng công cụ Symbolism
4. Hiệu chỉnh biểu tượng
5. Cập nhật biểu tượng
6. Lấy palette Symbols làm CSDL
7. Ánh xạ biểu tượng vào hình ảnh 3D
8. Khám phá
Bài 15 : Làm việc với bút vẽ và hiệu ứng Scribble
1. Ap dụng bút vẽ vào path
2. Khởi sự
3. Bút vẽ Art
4. Bút vẽ Scatter
5. Ap dụng bút vẽ Scatter vào Path
6. Đổi thuộc tính màu của bút vẽ
7. Ứng dụng màu tô với bút vẽ
8. Bút vẽ Calligraphic …
Bài 16 : Tạo hiệu ứng Airbrush
1. Khởi sự
2. Ấn định xác lập ưu tiên Smat Guides
3. Tô vẽ bằng công cụ Mesh
4. Tô màu lưới
5. Chiếu sáng đối tượng lưới
6. Hiệu chỉnh điểm lưới
7. Phản chiếu đối tượng lưới
8. Sửa đổi đường lưới
9. Làm cong lưới
10. Ap dụng độ trong suốt vào lưới
Bài 17 : Hiệu ứng 3D
1. Khởi sự
2. Tạo logo tiêu đề với hiệu ứng Warp
3. Trang trí bằng bút vẽ
4. Biến hình ảnh thành biểu tượng
5. Tạo hình trụ 3D
6. Ap dụng hiệu ứng 3D Extrude
7. Hiệu ứng 3D Rotate
Bài 18 : In hình ảnh và tách màu
1. Tổng quan về in
2. Máy in
3. Màu
4. Khởi sự
5. Quản lý màu
6. In nháp trắng đen
7. Xem trước màu
8. Lệnh Document Info
9. Tạo bản tách màu
10. Làm việc với hình 2 màu
11. Tạo bẫy
12. In chồng đối tượng
Bài 19 : Kết hợp đồ hoạ Illustrator và hình ảnh Photoshop
1. Kết hợp hình ảnh
2. Đồ họa vector – đồ hoạ bitmap
3. Khởi sự
4. Đặt tập tin Adobe Photoshop
5. Sao chép ảnh đặt
6. Chỉnh màu trong ảnh đặt
7. Che hình ảnh
8. Lấy mẫu màu trong ảnh đặt
9. Thay ảnh đặt
10. Xuất tập tin phân lớp sang Photoshop
11. Khám phá
MÔN 8. CHẾ BẢNG ĐIỆN TỬ BẰNG ADOBE INDESIGN
Mục đích môn học :
Adobe InDesign là một phần mềm layout dùng để thiết kế các trang tạp chí, báo, tờ gấp, ... Khả năng layout nhanh chính là điểm mạnh của nó. Phần mềm này sẽ giúp các học viên dàn trang văn bản để làm sách, báo, tạp chí, ...
Bài 1 : Giới thiệu các tính năng chính của Adobe InDesign
1. Phần mở đầu
2. Đặt văn bản vào các khung (frame)
3. Làm việc với các style
4. Đưa các đối tượng đồ hoạ vào trang tài liệu
5. Làm việc với các trang chủ (master page)
Bài 2 : Tìm hiểu về vùng làm việc
1. Khởi động
2. Khảo sát vùng làm việc
3. Thay đổi kích cỡ hiển thị tài liệu
4. Định vị vùng muốn xem trong tài liệu
5. Làm việc với các Layer
6. Sử dụng phần trợ giúp trực tuyến
7. Sử dụng các dịch vụ trực tuyến của Adobe
Bài 3 : Thiết lập một file tài liệu
1. Khởi động
2. Bắt đầu một file tài liệu mới
3. Chỉnh sửa các trang chủ
4. Tạo trang chủ B-Master dựa vào trang chủ A-Master
5. Tạo các khung giữ chỗ trước
6. Ap dụng trang chủ cho các trang tài liệu
7. Tách thành từng phân đoạn (section) để tahy đổi việc đánh số trang …
Bài 4 : Làm việc với các khung
1. Khởi động
2. Điều chỉnh các khung văn bản
3. Điều chỉnh các khung chứa ảnh
4. Phủ văn bản xung quanh một đối tuợng
5. Làm cho nội dung vừa vặn so với khung chứa nó
Bài 5 : Tạo và áp dụng màu sắc, Tints (các sắc độ màu sắc) và Gradient (kiểu tô pha trộn màu)
1. Khởi động
2. Xác định yêu cầu in ấn
3. Thêm màu vào bảng Swatches
4. Áp dụng màu cho các đối tượng
5. Tạo các nét đứt đoạn
6. Làm việc với các mẫu tô gradient (tô chuyển màu)
7. Điều chỉnh hướng của gradient
Bài 6 : Nhập và chỉnh sửa văn bản
1. Khởi động
2. Đưa văn bản vào file tài liệu
3. Làm việc với các Style
4. Làm xuất hiện các ký tự ẩn
5. Kết nối văn bản
6. Thay đổi số cột trên một trang
Bài 7 : Làm việc với các kiểu chữ
1. Khởi động
2. Điều chỉnh các khoảng cách theo dòng
3. Thay đổi font chữ và kiểu chữ
4. Thay đổi việc gióng lề của đoạn văn bản
5. Thêm vào các font chữ trang trí và kí tự đặc biệt
6. Áp dụng các tính năng đặc biệt của font chữ
7. Điều chỉnh khoảng cách giữa các kí tự và giữa các từ
Bài 8 : Import (nhập) và liên kết các ảnh đồ hoạ
1. Khởi động
2. Thêm các đối tượng đồ hoạ từ các chương trình khác vào file tài liệu
3. So sánh giữa hình vector và ảnh bitmap
4. Quản lý các liên kết của các file đã nhập
5. Đặt file ảnh photoshop vào file tài liệu
Bài 9 : Vẽ hình
1. Khởi động
2. Xác lập lưới của file tài liệu (document grid)
3. Vẽ các đoạn thẳng
4. Vẽ các đoạn cong
5. Vẽ kết hợp đoạn thẳng và đoạn cong
6. Tạo đường path phức tạp
Bài 10 : Sử dụng kỹ thuật nâng cao cho khung (frame)
1. Khởi động
2. Cập nhật tờ lịch tháng
3. Tạo hình bông hoa
Bài 11 : Xác lập màn hình cho việc quản lý màu
1. Khởi động
2. Sơ lược về quản lý màu
3. Lưu profile mang hình
Bài 12 : Đảm bảo chính xác màu sắc
1. Khởi động
2. Các thành phần của một workflow định hướng in CMYK
3. Thiết lập quản lý màu trong InDesign
4. Quản lý màu các đối tượng đồ hoạ nhập vào InDesign
5. Gán profile sau khi đã nhập ảnh
6. Nhúng profile vào ảnh dạng TIFF trong Photoshop
Bài 13 : Chuẩn bị file tài liệu để in ở độ phân giải cao
1. Khởi động
2. Sử dụng driver cho máy in PostScript và các file PPD
3. Mở file để làm việc
4. Thực hiện một preflight check (kiểm tra cuối cùng) trước khi in
5. Trapping
6. Trapping văn bản có màu spot
MÔN 9: THỰC HIỆN BẢN VẼ VỚI AUTOCAD 2D CĂN BẢN
Mục đích môn học:
- Thực hành các lệnh cơ bản, Vẽ theo hệ thống, quản lý Layer khoa học. Nắm vững và sử dụng thành thạo các công cụ làm việc trong autocad 2d (Dim, Text, Layer, Tỷ lệ…).
MÔN 10: THỰC HIỆN BẢN VẼ VỚI AUTOCAD 2D NÂNG CAO
Mục đích môn học:
- Thực hành các lệnh vẽ nâng cao, Vẽ theo hệ thống, quản lý Layer khoa học, Hiểu rõ giao diện, hệ thống đơn vị và tỉ lệ.Bên cạnh các bài tập cơ bản, sẽ là bài tập lớn trong suốt quá trình học. Cụ thể là một công trình nhà phố 2 đến 3 tầng, để học viên làm quen và hệ thống lại tất cả kiến thức đã học.
MÔN 11. VẼ PHỐI CẢNH VỚI 3D STUDIO MAX
Mục đích môn học :
Với Studio Max các học viên sẽ học cách tạo các hiệu ứng đặc biệt dành dựng hình đồ vật, nhà cửa, cảnh quang nội ngoại thất.
- Dựng hình căn bản
+ Làm việc với đối tượng 3d cơ bản
+ Làm việc với đối tượng nâng cao
+ Công cụ Modify
- Chuyên đề ngoại thất
+ Dựng hình các đồ vật.
+ Dựng phối cảnh ngoại thất nhà phố: vườn, cây cảnh, hồ cá, đường phố
- Chuyên đề nội thất
+ Thiết kế bố trí vật dụng phòng ăn, bếp
+ Thiết kế bố trí vật dụng phòng khách
+ Thiết kế bố trí vật dụng phòng ngủ
+ Thiết kế bố trí vật dụng phòng giải trí…
- Thiết lập ánh sáng
+ Các loại đèn…
+ Chiếu sáng bằng đèn IES
- Thiết lập Camera
- Vật liệu
- Hiệu chỉnh ánh sáng và vật liệu lần cuối cùng, Render.
Thời gian đào tạo: 8 tháng
Học phí khóa học: 14.490.000 đồng. (*)
(*): 14.490.000 đồng là học phí đóng 1 lần, nếu đóng phí chia làm hai lần thì mỗi lần đóng là: 7.395.000đ, tổng cộng là: 14.790.000đ; nếu đóng làm 3 lần thì mỗi lần đóng là: 5.030.000đ, tổng cộng là: 15.090.000đ.
Lưu ý: Để đảm bảo việc thích hợp với các điều kiện thực tế mà nội dung cụ thể của từng môn học có thể thay đổi theo thời gian.
Để được tư vấn trực tiếp thông tin khoá học, vui lòng liên hệ với Tin Học KEY theo SĐT: (028) 22 152 521 - (028) 2242 2244.
Hoặc địa chỉ:
Địa chỉ: 203 - 205 Lê Trọng Tấn, P. Sơn Kỳ, Q. Tân Phú, TP. HCM.
Điện thoại: (028) 22 152 521
Địa chỉ: 765-767A (558-560A) Nguyễn Ảnh Thủ, P. Tân Chánh Hiệp, Q.12, TP. HCM
Điện thoại: (028) 2242 2244